Tag Archives: Nghê

Hình tượng sư tử và nghê của Việt Nam

Đây là những hiện vật được tạo tác bằng các chất liệu đá, gốm, sành, gỗ, đồng; trong đó có một số tư liệu, tài liệu khoa học phụ của các tổ chức, đồng nghiệp có liên quan như hình ảnh, các bản vẽ đạc họa, tường giải trên cơ sở nghiên cứu hiện vật.

Nhà nghiên cứu mỹ thuật Nguyễn Đỗ Bảo cho biết, hai con thú được coi như người bạn thân thiết của người Việt là trâu và chó. Do cần một linh vật để chống lại tà ma ác quỷ, ông cha ta đã dựng chó đá có những chi tiết oai vệ ở nhiều nơi. Vì linh thiêng nên chó đá được gọi là con nghê.

sư tử và nghê trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam.Nghê mẹ  nghê con. Gỗ. Thế kỷ XVII – XVIII

sư tử và nghê trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam.
Lư hương. Gốm. Thế kỷ XIX

 

Sư tử chầu ngọc - Chùa Phật tích (Bắc Ninh) . Thế kỷ XI
Sư tử chầu ngọc – Chùa Phật tích (Bắc Ninh) . Thế kỷ XI
Sư tử chầu ngọc - Chùa Phật tích (Bắc Ninh) . Thế kỷ XI
Sư tử chầu ngọc – Chùa Phật tích (Bắc Ninh) . Thế kỷ XI
sư tử và nghê trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam.
Sư tử – Chùa Bà Tấm (Hà Nội). Đá. Thế kỷ XI
sư tử và nghê trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam.
Sư tử – Chùa Bà Tấm (Hà Nội). Đá. Thế kỷ XI
sư tử và nghê trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam.
Sấu – Nghê. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). Đá. Thế kỷ XIV
sư tử và nghê trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam.
Sấu – Nghê. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). Đá. Thế kỷ XIV
Nghê - Đình Giá (Nam Định). Gỗ. Thế kỷ XVIII
Nghê – Đình Giá (Nam Định). Gỗ. Thế kỷ XVIII

 

 

Nghê - Đình Giá (Nam Định). Gỗ. Thế kỷ XVIII
Nghê – Đình Giá (Nam Định). Gỗ. Thế kỷ XVIII

Nghê - Chùa Xối Thượng (Nam Định). Gỗ. Thế kỷ XVII - XVIII.

sư tử và nghê trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam.
Nghê – Chùa Xối Thượng (Nam Định). Gỗ. Thế kỷ XVII – XVIII.

 

sư tử và nghê trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam.
Nghê – Đền vua Lê Thánh Tông (Thanh Hóa). Gỗ. Thế kỷ XVII

Nghê - Thôn Hồng Tâm (Nam Định). Đồng. Thế kỷ XVII

sư tử và nghê trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam.
Nghê – Thôn Hồng Tâm (Nam Định). Đồng. Thế kỷ XVII

Chậu cảnh hình Nghê. Đất nung. Thế kỷ XIXHình tượng nghê xuất hiện ở nhiều nơi, trên nhiều vật dụng như chậu hoa hình nghê…

sư tử và nghê trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam.
Chậu cảnh hình Nghê. Đất nung. Thế kỷ XIX
sư tử và nghê trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam.
Nghê – Đền Độc Bộ (Nam Định). Gỗ. Thế kỷ XVII – XVIII

 

 

 

 

 

 

 

sư tử và nghê trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam.
Sư tử – Chùa Thông (Thanh Hóa). Đá. Năm 1270
sư tử và nghê trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam.
Sư tử – Chùa Thông (Thanh Hóa). Đá. Năm 1270
sư tử và nghê trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam.
Sư tử cầm ngọc – Đất nung. Thế kỷ XIII – XIV
sư tử và nghê trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam.
Sư tử chầu Ngọc (chùa Phật Tích, tỉnh Bắc Ninh) từ thế kỷ XI, chất liệu đá.
sư tử và nghê trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam.
Sư tử chất liệu đá ở chùa Bà Tấm – TP Hà Nội từ thế kỷ XI.
Hình tượng sư tử và nghê của Việt Nam
Nghê làm bằng gỗ thế kỷ 17 -18
Hình tượng sư tử và nghê của Việt Nam
Nghê thế kỷ 18
Hình tượng sư tử và nghê của Việt Nam
Nghê thế kỷ 18 -19 bằng đá
Hình tượng sư tử và nghê của Việt Nam
Nghê thế kỷ 17 -18
Hình tượng sư tử và nghê của Việt Nam
Sư tử cầm ngọc thế kỷ 13 – 14
Hình tượng sư tử và nghê của Việt Nam
Hình tượng sư tử đời Trần
Hình tượng sư tử và nghê của Việt Nam
Hình tượng sư tử đời Lý
Hình tượng sư tử và nghê của Việt Nam
Tượng Phật ở chùa Phật Tích một bảo vật quốc gia vô cùng độc đáo
Hình tượng sư tử và nghê của Việt Nam
Lư hương thế kỷ 19 -19